KHI CHỌN KINH DOANH THỜI TRANG ?
Có thể nói nghiên cứu và sản xuất là lòng cốt của một doanh nghiệp. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ 4.0 đang rất phát triển như hiện nay thì việc nghiên cứu, phát triển cũng như ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các khâu sản xuất của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Trừ các chiến lược định vị và phân khách hàng của bộ phận marketing, bộ phận này sẽ tiến hành nghiên cứu, phát triển sản phẩm, cải tiến các quy trình sản xuất để doanh nghiệp hoạt động một cách tối ưu nhất. Từ các quy trình đã được cải tiến, doanh nghiệp có thể đưa ra những những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, đồng thời tối thiểu hóa các chi phí sản xuất. Từ sự kết hợp này, doanh nghiệp hoàn toàn có thể cạnh tranh với các đối thủ mạnh trên thị trường cũng như từng bước nâng cao vị thể của doanh nghiệp, của sản phẩm trong mắt khách hàng.
KHI CHỌN KINH DOANH THỜI TRANG ?
Bạn có biết những điều sau :

Có thể nói nghiên cứu và sản xuất là lòng cốt của một doanh nghiệp. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ 4.0 đang rất phát triển như hiện nay thì việc nghiên cứu, phát triển cũng như ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các khâu sản xuất của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Trừ các chiến lược định vị và phân khách hàng của bộ phận marketing, bộ phận này sẽ tiến hành nghiên cứu, phát triển sản phẩm, cải tiến các quy trình sản xuất để doanh nghiệp hoạt động một cách tối ưu nhất. Từ các quy trình đã được cải tiến, doanh nghiệp có thể đưa ra những những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, đồng thời tối thiểu hóa các chi phí sản xuất. Từ sự kết hợp này, doanh nghiệp hoàn toàn có thể cạnh tranh với các đối thủ mạnh trên thị trường cũng như từng bước nâng cao vị thể của doanh nghiệp, của sản phẩm trong mắt khách hàng.

Sự xuất hiện của quản trị chuỗi cung ứng ban đầu chỉ là việc liên kết sự vận chuyển và logistics với sự thu mua hàng hóa, tất cả được gọi chung là quá trình thu mua hàng hóa. Quá trình hợp nhất ban đầu này sớm mở rộng ra lĩnh vực phân phối và logistics cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng. Các công ty sản xuất bắt đầu tích hợp chức năng quản lý nguyên liệu vào những quy trình này. Từ đó, chuỗi cung ứng ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp. Quản lý chuỗi cung ứng gắn liến với hầu như tất cả các hoạt động của doanh nghiệp: từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung cấp, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. Nói chung, quản lý chuỗi cung ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các doanh nghiệp.
90% các CEO/Doanh Nghiệp trên thế giới đều đặt việc quản trị chuỗi cung ứng lên hàng đầu khi mà việc cạnh tranh trên thị trường ngày càng tăng cao, giá bán trên thị trường và giá thu mua nguồn cung cấp hàng hóa ngày càng bị siết chặt. Chuỗi cung ứng có sức tác động lớn sẽ chiếm lĩnh thị trường và sự tín nhiệm của khách hàng, tạo nên giá trị cổ đông, mở rộng chiến lược và khả năng vươn xa cho doanh nghiệp. Thêm vào đó, trong môi trường kinh doanh hiện nay, chuỗi cung ứng là một trong những nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cùng ngành.

Chất lượng đồng nhất cho việc kinh doanh thời trang là hàng hóa do các nhà cung cấp cạnh tranh trên một trị trường bán ra và người mua tin rằng chúng đồng nhất với nhau hay hoàn toàn như nhau. Trong trường hợp này, người mua coi những sản phẩm này là mặt hàng thay thế hoàn hảo cho nhau và không ưa thích sản phẩm của nhà cung cấp nào hơn. Tính đồng nhất gây ra hậu quả là không có nhà cung cấp nào có thể định giá khác với mức giá thị trường cho sản phẩm của mình.
Có một số quốc gia như Trung Quốc sản xuất hàng hóa giá rẻ với chất lượng trung bình và thấp có thể được xem là hàng hóa thay thế cho các sản phẩm cao cấp từ các nước khác, do đó tăng tính cạnh tranh và sức mua của người tiêu dùng. Một số khách hàng không quan tâm lắm đến chất lượng của hàng hóa, họ chỉ quan tâm hàng hóa có thể thay thế được hay không với giá cả phải chăng.


a. Phân khúc đó bạn hiểu rõ
Bạn đang có vốn kiến thức của phân khúc thời trang nào? Có thể vốn kiến thức bạn sẵn có hoặc tích lũy nhưng sẽ thường thiên về một mảng nào đó chẳng hạn như đồ nữ có đồ công sở, đồ dã ngoại, đồ dự tiệc, đồ thể thao… Hoặc bạn có nhiều kiến thức về mảng đồ công sở dành cho nam, bạn hiểu về xu hướng nam giới sử dụng mẫu quần áo nào năm nay, họa tiết, thiết kế cụ thể ra sao hay mẫu cavat nào đang hot. Có người lại thấy yêu thích mảng đồ trẻ em. Những chiếc áo, chiếc quần nhỏ xinh, những mẫu váy dễ thương hay đồ bộ bắt mắt. Họ có kiến thức kết hợp đồ, lên đồ cho trẻ hoặc lựa chọn cho thích hợp với lứa tuổi, cân nặng của trẻ.
b. Lựa chọn phân khúc bạn hiểu rõ tất nhiên là tạo điều kiện thuận lợi để kinh doanh dễ dàng hơn. Bên cạnh đó thì phân khúc đó bạn có niềm đam mê, yêu thích thì sẽ lại càng chiếm được ưu thế hơn vì bạn sẽ có thể dành nhiều thời gian cho nó, sẵn sàng đầu tư thời gian, công sức để thấu rõ được các vấn đề liên quan. Một số người có thể được xem là có năng khiếu khi họ dễ dàng nắm bắt được về xu thế thời trang, phân khúc tại một khu vực thị trường nào đó. Nếu bạn muốn chắc chắn thì cũng có thể làm các phiếu khảo sát và tìm hiểu tại khu vực đó.
c. Lượng khách hàng trong phân khúc thời trang lựa chọn ổn định
Bạn dự định kinh doanh thời trang thì trước thì cũng cần nhắm vào lượng khách hàng hiện có tại nơi bạn muốn kinh doanh. Nếu bạn bán hàng cao cấp, đồ đầm hay đồ kiểu đắt tiền ở khu công nghiệp mà công nhân vất cả ngày đêm, chắc chắn lượng hàng bán được rất ít. Nhưng thay vào đó, bạn kinh doanh đồ nữ tầm trung, đồ bộ mặc nhà hay đồ lót nữ giá vừa phải thì lại đắt khách.
d. Ở những nơi sầm uất, phố phường tấp nập, thu nhập bình quân cao thì bạn có thể nghĩ tới phân khúc thời trang cao cấp. Phân khúc này sẽ kén khách hàng nhưng sẽ đạt hiệu quả tại nội đô.
Những nơi có nhiều trường học, nhà dân, có lượng trẻ nhỏ cao thì kinh doanh mặt hàng đồ trẻ em, các phụ kiện cho trẻ em sẽ là gợi ý hay cho bạn.
e. Vốn đầu tư đảm bảo đủ để kinh doanh trong phân khúc
Bạn đang có số vốn bao nhiêu? Liệu số tiền đó có đủ để bạn khởi nghiệp kinh doanh mặt hàng thời trang mà bạn đang ấp ủ. Cần tính tới tiền mua sắm gí treo đồ, tiền đầu tư hàng sẵn kho, tiền thuê mặt bằng, tiền điện nước, tiền quảng cáo…
Số vốn bạn có nên dư dả và dự trù cho 1-2 tháng đầu bạn chưa có doanh thu vì thời gian đầu gần như bạn chỉ làm quen khách, giới thiệu sản phẩm tới cho người tiêu dùng, chưa thể yêu cầu sinh lời ngay.
f. Bạn dự định chiếm lĩnh thị trường đồ thời trang cao cấp thì vốn tất nhiên sẽ cao hơn nhiều so với mối hàng chuẩn, chắc chắn ở phân khúc thời trang đó. .Kinh doanh phân khúc thời trang nào thì bạn cũng cần phải nắm rõ được nguồn hàng, mối lấy hàng thật chắc chắn. Từ đó bạn mới có thể lựa chọn được mặt hàng, chủ động về giá cả cũng như có kế hoạch tồn kho, thanh lí sao cho phù hợp với tình hình thực tế của cửa hàng. Lựa chọn phân khúc thời trang mang tính thời điểm, trend của thị trường thì sẽ tồn kho ít thì nhu cầu chớp nhoáng. Nếu thời trang theo mùa thì nên tồn mà nhập hàng vào thời điểm chuẩn bị giao mùa để đạt được doanh số cao. Các mẫu thời trang có xu hướng bán chạy, khách hỏi nhiều thì bạn cũng cần liên hệ với bên nguồn hàng để lấy nhiều mẫu đó. Nói chung cần linh hoạt và nhanh nhạy thì mới có thể kinh doanh tốt và đứng vững được trên thị trường.
Hiện nay có rất nhiều nguồn hàng khác nhau, có thề là trong nước, có thể là nước ngoài. Bản thân bạn lựa chọn phân khúc thời trang nào thì cần tìm hiểu kĩ càng, làm việc trực tiếp, rõ ràng các điều khoản để tránh những bất cập về sau.


Ngành dệt may và ngành thời trang là sự liên kết và kết nối rất nhều nguồn lực, tài nguyên, nhân sự, nguồn cung cấp, phân bổ thị trường bán sỉ, bán lẻ trong nước và ngoài nước vì thế Kế hoạch thực hiện:
Liệt kê các hoạt động chi tiết để doanh nghiệp đạt được mục đích đề ra và càng chi tiết càng tốt. Đặt ra những ưu tiên và những hạn định về thời gian cho mỗi công việc để giúp bạn có thể theo dõi và đo lường mức độ hoàn thành công việc. Nên lưu ý dành thời gian cho những công việc phát sinh và những khó khăn khách quan trong quá trình thực hiện.
Sau khi bạn đã vạch ra một kế hoạch kinh doanh chi tiết, hãy thường xuyên rà soát lại và bổ sung thêm. Hơn nữa, luôn đặt mục tiêu cho mỗi công việc cụ thể và đánh giá mức độ thành công của mỗi mục tiêu đó.
Cuối cùng, khi khởi sự một doanh nghiệp, các doanh nhân thường dành hết thời gian cho công việc. Nhưng còn cuộc sống riêng của mình thì sao? Một kế hoạch kinh doanh dù hoàn hảo cũng sẽ khó thành công nếu như bạn không tính đến cuộc sống cá nhân. Khi bạn kết hợp tất cả các mục tiêu kinh doanh của bạn lại với nhau, bạn cũng nên nghĩ đến việc kết hợp cả cuộc sống cá nhân của bạn vào kế hoạch này, và đó chính là động lực lớn nhất để đạt mục tiêu hơn bất cứ thứ gì khác.